Thần tiền vẽ sắc màu
DANH MỤC SẢN PHẨM

Quàn linh cữu: Cách an ủi vong linh sau khi chết

Tâm Linh Số - Trâm
Th 5 02/06/2022
Theo tập tục của người Hán, ngoài trẻ vị thành niên cần phải lập tức chôn cất, thì người thành niên, đặc biệt là những cụ già sống thọ được chết bình yên trong nhà, linh cữu thường hoàn trong nhà ít nhất ba ngày mới liệm xác, đây chính là tục quàn linh cữu.

Mục đích của việc quàn linh cữu

Khi ai đó vừa qua đời, thân nhân của họ vô cùng đau khổ, xót thương nên đã tìm cách gọi hồn để níu giữ vong linh, hy vọng người chết có thể trở về cõi nhân gian một lần nữa. Tuy nhiên, trên thực tế, các nghi thức gọi hồn đểu không có hiệu quả, không thể khiến người chết sống lại được. Khi đó, nghi thức quàn linh cữu lại trở nên rất cần thiết. Mục đích của việc quàn linh cữu là để phục phách, người sống lấy việc quàn linh cữu để biểu đạt niềm hy vọng người chết có thể quay trở về. Nếu nói phục lễ gọi hồn là hành vi tích cực của người sống nhằm níu kéo vong linh người chết thì quàn linh cữu lại là một sự níu kéo tiêu cực trong tình thế sự níu kéo tích cực kia đã trở nên vô hiệu. Người ta hy vọng người chết sẽ sống lại, hy vọng vào một kỳ tích có thể xảy ra trong thời gian quàn linh cửu.
 
Phật giáo nhận định rằng, trong thời gian quàn linh cửu, người chết ở trong trạng thái thân trung ấm,cảm nhận của thân trung ấm là nhạy cảm hơn nhiều so với khi còn sống, nên người thân cần phaircaauf pháp siêu độ, tăng cường nghiệp thiện cho người quá cố.
 
Ngoài hy vọng về mặt tâm lý, tinh thần rằng người chết có thể sống lại, tục quàn linh cữu còn xuất phát từ hai nguyên nhân thực tế sau: Nguyên nhân thứ nhất là thể hiện sự tôn trọng đối với người quá cố; những người sống có nghĩa vụ phải "tận hiếu" với người đã chết. Nếu ngay lập tức chôn cất người chết thìnhân nhân và đặc biệt là con cái của họ sẽ bị những người xung quanh cho là"bất hiếu", sẽ bị chê cười, đàm tiếu. Quàn linh cữu cũng chính là để người chết và thân nhân được nhìn thấy nhau lần cuối trên nhân gian, là giai đoạn cuối cùng để con cái bày tỏ sự "tận hiếu" đối với bố mẹ đã khuất. Nguyên nhân thứ hai là để chờ những người thân, họ hàng từ phương xa có thể đến phúng viếng người chết. Khi người chết trút hơi thở cuối cùng, có thể nhiều người thân thuộc không thể tề tựu đông đủ ở bên cạnh, một số người thậm chí còn đang ở rất xa.Trong điều kiện xã hội hiện đại, con cái thường không sống chung nhà với cha mẹ. Vì vậy, tục quàn linh cữu là để những người thân, bạn bè phương xa có đủ thời gian đến phúng viếng, tiễn biệt người quá cố.
 
Quan điểm của Phật giáo về quàn linh cửu

Thời gian quàn linh cữu

Trong tang lễ thời cổ đại, thời gian quàn linh cữu của người quá cố kéo dài tới vài tháng với nhiều nghi thức phức tạp. Tuy nhiên, trong thời cận hiện đại, thời gian giữ quan tài người chết trong nhà đã được rút ngắn đi rất nhiều, thường là sau khi "chung thất" sẽ mang chôn cất. Sau khi có người chết, những người thân sẽ phải tổ chức nghi thức "thất kỳ", hay còn gọi là "cúng tuần thất". Quàn linh cữu tại nhà, lập đạo tràng trong vòng bảy bảy bốn chín ngày chính là nghi thức chịu ảnh hưởng từ Phật giáo và Đạo giáo. Phật giáo cho rằng, khi một người bình thường chết đi, nếu khi còn sống làm nhiều việc thiện thì sẽ lập tức được lên trời; ngược lại, nếu bình sinh làm nhiều điều ác thì sẽ phải xuống địa có một hình tượng khác.Theo truyền thuyết, tại một thôn làng ở Lạc Dương có một cô gái rất thông minh xinh dep, đem lòng yêu một anh chàng cùng thôn chăm chỉ, chất phác, thật thà, làm nghề đánh cá. Bố mẹ đôi bên đều rất tán thành mối quan hệ của 3 hai người, dự định chọn ngày lành tháng tốt để tổ chức hôn lễ. Tuy nhiên, khi có, con trai một tên địa chủ ở vùng khác biết tin về cô gái xinh đẹp đó nên đã mang theo nhiều tay chân đến cướp dâu. Chúng đánh chết chàng trai đánh cá, đánh trọng thương bố mẹ đôi bên và bắt cô gái phải đi theo về nhà, ép cô thành thân. Vào đúng ngày thành thân, cô gái uất ức nên đã cắn lưỡi tự tử, biến thành"Hoa sát", ngay trong đêm đó đã doạ cho lū người tội ác ngất trời kia sợ hãi mà chết, báo thủ cho người yêu và thân nhân của mình. Kể từ đó, cô sống tại chốn nhân gian, chuyên trừng phạt những kẻ ác độc, ỷ quyền cậy thế chèn ép người khác. Vì vậy, "Hỏa sát" đã có được hình tượng nữ hiệp đấy chính nghĩa trong lòng nhân dân.

Phong tục đối với Thân sát của các dân tộc thiểu số

Tại Trung Quốc, không chỉ dân tộc Hán mà rất nhiều dân tộc thiểu số khác cũng có phong tục sùng tín Thẩn sát. Dân tộc Dao gọi nghi thức đuổi quỷ trong hôn lễ là "đoạn sát". Khi thành thân, sẽ có bốn nam thanh niên hóa trang thành quỷ đón chặn đoàn đưa dâu của nhà gái ở giữa đường. Họ bôi màu vẽ lên mặt, mình mặc áo tơi. Đoàn rước dâu của nhà gái sau khi nhìn thấy "quỷ" sẽ phải lập tức niệm chú, dùng tay lắc chuông đồng để đuổi "quỷ" chạy xa. Šau khi cô dâu đến nhà chú rể sẽ phải lập tức dùng nước sạch để tắm rửa, trong phòng cũng phải rắc gạo, muối và trà để trừ tà. Theo phong tục của dân tộc Miêu, sau khi cô dâu ra khỏi cửa nhà, mẹ của cô dâu sẽ cầm trên tay một miếng vải đen và đi ở phía trước. Vì lo rằng có thể gặp ma quỷ quấy nhiễu trên đường nên đoàn rước dâu sẽ không dừng lại. Phía nhà trai phải đốt một đống củi lớn, mang theo một con gà trống đó tô, niệm thần chú sau đó phải dùng miệng cắn đứt mào gà, lấy tay chấm vào máu gà sau đó vẽ vào không trung vạch ra đường, sau đó đưa con gà trống từ đống củi lửa đi vòng quay kiệu hoa, biểu thị quỷ sát đã bị đuổi đi mất rồi. Chỉ đến lúc đó thì cô dâu mới được xuống kiệu và bước vào nhà trai.
 
Một vàu ngày sau khi người chết qua đời, hồn ma của vong linh sẽ trở về nhà cũ, có Thần sắt đi cùng. Thần sát thường dọa người đoạt mệnh, có nam thần sát và nữ thần sát.
 
Trong phong tục của dân tộc Thổ Gia, khi kiệu hoa của cô dâu được đưa tới cửa nhà trai, người già trong gia đình sẽ bày hương án, chặn trước kiệu để cúng tế. Tay người này cẩm một con gà trống, sau đó dùng miệng cắn đứt mào gà, làm động tác như đang vẽ bùa chú, lấy máu gà vảy khắp bốn phía xung quanh kiệu hoa để đuổi các sát thần quỷ quái đã đi theo kiệu hoa đến nhà trai. Sau đó, tắm màn che được mở rạ, cô dâu bước xuống khỏi kiệu hoa,tục gọi là "liêm sát khởi kiệu". Cụ già còn cẩm trong tay một nắm lá lau, ở giữa kẹp một ngọn trúc đang cháy. Sau khi đốt cháy đám lá sẽ phát ra những tiếng nổ nhỏ, dùng nó hư trước mặt cô dâu với mục đích xua đuổi mọi "tà sát" mà cô dâu mang theo. Dù thẩn sát được đánh già là vô cùng hung ác, thường xuyên dọa người đoạt mệnh, tất cả mọi người đều phải kính sợ nhưng vẫn có những bậc anh hùng hảo hán dũng cảm đấu tranh với thần sát. Vị Hoàng đế khai quốc đời Tống Triệu Khuông Dẫn là một trong những anh hùng như vậy.
 
Vong linh trở về nhà cũ
 
Tương truyền, vào thời Ngũ đại, một hôm Triệu Khuông Dẫn đi dạo ở vùng Hồ Bắc, tối đến vào một thôn làng nọ tìm chỗ ngủ qua đêm. Vừa khéo ngôi nhà Triệu Khuông Dẫn tìm vào lại có người vừa qua đời. Trong nhà, một vài người mặc đồ tang đang trong tư thể "thủ sát". Triệu Khuông Dẫn thấy vậy bèn nằm ngủ trên chiếc giường trong căn phòng được sử dụng làm linh đường. Vào Khoảng canh ba, Triệu Khuông Dẫn nghe thấy tiếng một vật gì đó rơi trên mái nhà. Ông liền trở dậy, lấy một cây gậy lớn và núp vào phía sau cửa. Nhờ ánh sáng của ngọn nến, Triệu Khuông Dẫn nhìn thấy trong sản xuất hiện hai con gà trống, và sau đó là hai con chim lớn nhằm hướng chiếc bàn cúng của người chết mà bay tới. Triệu Khuông Dẫn bèn bước ra khỏi chỗ nấp, chỉ nghe "phạch"một tiếng, một con chim đã bị cây gậy của ông đánh trứng, nằm lăn ra đất. Con Còn lại thấy tình thế bất lợi bèn nháo nhác tìm đường tháo chạy. Triệu Khuông Dẫn nhấc thứ vừa rơi trên đất lên xem, thấy đó là một con gà trống rất béo thì cả mừng, bèn đem nướng lên ăn. Ông mới chỉ ăn hết già nửa con gà, vẫn còn lại một cái đùi thì trời đã sáng rõ. Triệu Khuông Dẫn bèn để cái đùi gà lại cho chủ nhà rồi tiếp tục lên đường. Ngày hôm sau, chủ nhà vào phòng, chỉ thấy trên bàn có một cái chân người đã bị nướng chín (chính là cái đùi gà mà Triệu Khuông Dẫn để lại biến thành).
 
Viết bình luận của bạn