Tam bất hủ: Ba điều bất hủ của đời người không phải ai cũng làm được
Tâm Linh Số - Trâm
Th 2 23/05/2022
Đối với những cái chết bất hủ, trong lịch sử đã từng có cách nói "tam bất hủ".Nhũng điểu "bất hủ" đó chính là lập đức, lập công và lập ngôn. Rất nhiều chí sĩ nhân nghĩa đã lấy đó làm mục tiêu để nỗ lực phấn đấu nhằm đạt đến mục tiêu luu danh bất hủ.
Xuất xứ của "tam bất hủ"
Cuộc sống của con người thật ngắn ngủi và có giới hạn, trong khi cái chết lại là vīnh hằng. Vì vậy, để theo đuổi sự vĩnh hằng của cái chết, trong cuộc sống,mỗi người đều cần tích cực vươn lên không ngừng nghỉ, nhằm đạt đến sự bất hủ sau khi qua đời. Trong lịch sử Trung Quốc có khái niệm "tam bất hủ", chính là giá trị vĩnh hằng của cuộc sống mà các chí sĩ nhân nghĩa của Nho giáo dốc sức, quyết tâm theo đuổi. Khái niệm "tam bất hủ" có nguồn gốc từ "Tả truyện -Tương Công năm thứ 24" thời Xuân Thu Chiến Quốc. Thúc Tôn Báo người nước Lỗ đã bàn luận với Phạm Tuyên Tử nước Tấn về vấn để "chết mà bất hủ".Phạm Tuyên Tử cho rằng, tổ tiên của ông, từ các đời Ngu, Hạ, Thương, Chu cho đến nay đều là quý tộc, gia thế hiển hách, hương hỏa bất tuyệt. Đó cũng chính là sự"bất hủ". Tuy nhiên, Thúc Tôn Báo lại không nhận định như vậy. Ông cho rằng,những gì Phạm Tuyên Tử vừa nói chỉ có thế coi là "thế lộc" chứ không phải là sự"bất hủ". Theo Phạm Tuyên Tử, sự "bất hủ" thực sự chỉ có thể là "trước hết là lập đức, sau đó đến lập công và sau cùng là lập ngôn. Qua thời gian dài, đức, công và ngôn vẫn tồn tại mãi, không bị phế bỏ. Đó mới chính là "tam bất hủ thực sự".
Giải thích về "tam bất hủ"
Tác giả Khổng Dĩnh Đạt đời Đường, trong cuốn "Xuân Thu tả truyện" đã đưa ra những giới định phân biệt khá rõ ràng giữa đức, công và ngôn của "tam bất hủ". Ông cho rằng, lập đức chính là sáng chế ra luật pháp để hết thảy nhân dân biểu làm theo; lập công là đạp bằng mọi gian khó, lập công cứu đời; lập ngôn là nói những lời xác đáng hợp lý, để được lưu truyền trong thiên hạ. Tuy nhiên, theo giái thích của những người dai sau ve "tham bát hǔ" thi lập đức là sự tuân thủ theo dúng những quy pham dạo dức xã hội; lập công là chỉ sự công thành danh toại trong sự nghiệp; lập ngôn là chăm chỉ đọc sách, nói những lời hay ý đẹp để lưu truyền lại cho hậu thể, Nói tóm lại, "tam bất phú" là chi nhüngcông danh không phải mở ngày cá sau khi chết. Sy theo đuổi công danh bất hungary cả sau khi chết chính là một hình thức độc đáo để vượt qua cả sinh mệnh cá nhân, theo đuổi sự sống trường tồn, bất hủ, vượt qua những cám dỗ vật chất để theo đuổi sự thoát mân về tính thấm.
Ý nghĩa của "tam bất hủ"
Theo đuổi ba điếu bất hủ đó chính là một hình thức siêu việt khỏi sự sống và cái chết của người Trung Quốc. Trong lịch sử cũng đã xuất hiện rất nhiều nhân vật vĩ đại và "tam bất hủ"của riêng mình. Họ đã kích hoạt sinh mệnh.của cá nhân để làm giải phóng ra nguồn năng lượng cực lớn, phấn đấu không ngừng nhằm gây dựng công danh, sự nghiệp dế đời. Tất cả những nhân vật vĩ đại đã được lưu danh sử sách đó đểu đã có những nỗ lực vượt qua mọi gian khổ,khó khăn trong cuộc sống, biết hy sinh bản thân, bỏ lại sau lưng tất cả những tư lợi cūng như tham vọng về vật chất để sau này được công thành danh toại.Ví dụ: Bậc "chí thánh tiên sư" Khổng Tử với những hiểu biết sâu rộng của mình,đã chu du qua rất nhiều quốc gia để giảng giải về học thuật, truyền dạy giáo lý.Tuy nhiên, kết quả là ông đã suýt phải chết ở đất Khuông, gặp rất nhiều hoạn nạn trên đất Sái và bị thương tích ở đất Trân; bơ phờ, tiêu trĩ như con chó của nhà có tang. Lại giống như Tư Mã Thiên, chỉ vìnói thật mà phái chịu cung hình hoạn), nhưng vẫn cố gắng nhần nhục, biến căm hận thành hành động và để lạicho hậu thế cuốn "Sử ký" được mệnh danh là "sử gia chi tuyệt xướng, vô vận chi Ly tao" (bài ca tuyệt tác trong giới sử gia, là áng Ly tao không vấn).
" Tam bất hủ", với sự vĩnh hằng của sinh mệnh
Trong "Tả truyện" có ghi lại các giá trị quan như lập đức, lập công và lập ngôn. Đây cũng chính là cách các nhà Nho khái quát về các phương thức để nắm bắt cuộc sống và vượt qua cái chết. Cao nhất chính là lập đức, sau đó đến lập công và cuối cùng là lập ngôn.
Lập ngôn
Viết sách lập ngôn chính là viết lại những sự việ mình đã được tận mắt chứng kiến thành sách để lưu truyền cho hậu thế. Cũng giống như những lời răn dạy của Lão Tử, Khổng Tử.,,, đều đã được viết thành sách để lưu truyền cho đời sau, mãi mãi không bao giờ phai tàn.

Viết sách lập ngôn
Lập công
Lập công xây dựng sự nghiệp chính là lập nên những công trạng hiển hách để làm rạng danh cho sự nghiệp, đạp bằng mọi gian khó trên đường đời. Để làm được như vậy, cần có sự kết hợp đồng thời và nhịp nhàng giữa nhân tài và thời cơ.
.jpg)
Lập công xây dựng sự nghiệp
Lập đức
Xây dựng tấm gương về đạo đức: là ranh giới cao nhất của của các bậc thánh hiền ngày xưa. Bất luận là tu dưỡng cá nhân hay làm bất cứ việc gì cũng đều phải thể hiện được những phẩm chất đạo đức cao quý. Vì vậy, chỉ những người có phẩm hạnh cao quý, tốt đẹp thì mới tốt đích thực là những bậc đại anh hào kiệt xuất.

Lập đức xây dựng tấm gương về đạo đức
Sự "bất hủ" thực sự chỉ có thể là "trước hết là lập đức, sau đó đến lập công và sau cùng là lập ngôn. Qua thời gian dài, đức, công và ngôn vẫn tồn tại mãi, không bị phế bỏ. Đó mới chính là "tam bất hủ thực sự".