Sự ra đời của địa ngục Minh Phủ Thái Sơn trong Phật giáo
Tâm Linh Số - Trâm
Th 4 25/05/2022
Trong đời đường, thuyết địa ngục của Phật giáo bắt đầu được du nhập vào Trung Quốc. Các đệ tử của Phật giáo đã liên hệ địa ngục với Thái Sơn địa phủ để xây dựng nên một hệ thống địa ngục, đổng thời không ngừng cải tạo hệ thống ấy. Thái Sơn địa phủ đã ra đời từ đó.
Giới thiệu về địa ngục
Địa ngục có nguồn gốc từ Phật giáo, dịch nghĩa từ chữ Naraka trong tiếng Phạn, cũng thường được dịch là nơi "không vui vẻ, đáng ghét, khổ qua, khô.khí",... Vì ngục nằm ở dưới đất nên còn có một tên gọi khác là "địa ngục". Phật Giáo chia thành rất nhiều địa ngục, không thể thua kém thiên giới của họ, nhưng cụ thể và hình tượng hơn rất nhiều. Trong Phật giáo, nổi tiếng nhất chính là Bát Nhiệt địa ngục và Bát hàn địa ngục, trong mỗi địa ngục này lại có tới 16 địa ngục nhỏ nữa nên đã hình thành nên càng nhiều địa ngục hơn.
Thế giới địa ngục của Đạo giáo
Đồng thời với việc cao Thái Sơn là địa ngục, phát triển tín ngưỡng dân gian Thái Sơn phủ quân trừ quỷ, Đạo giáo cũng bắt đầu xây dựng một hệ thống địa phủ mang màu sắc riêng của mình. Đạo giáo cho rằng cai quản địa ngục chính là Phong Đô Đại Đế và rất đông các quỷ quan khác dưới quyền và nhiệm vụ chính là cai trị ma quỷ, phủ quan được đặt tại núi La Phong. Đổng thời, Đạo Giáo cũng đưa Thái Sơn phủ quân từ tín ngưỡng dân gian vào đội ngũ quỷ thẩn của mình và cho rằng ngài họ Tống, tên Nghī,tên chữ là Cảnh Sảnh, là Tứ trấn.dưới quyển có hàng vạn quỷ binh, lại có các quỷ quan Trưởng Sử Tư Mā,... Bên Cạnh đó còn có hàng trăm tiểu trấn, mỗi người nắm giữ hàng ngàn quỷ binh. Tuy Nhiên, trong tín ngưỡng gian, quan niệm Thái Sơn phủ quân trị quý vẫn được lưu hành, quan niệm Phong Đô Đại Đế Không thể thay thế được.
Địa phủ chuyến thành địa ngục
Trong đời Đường, quan niệm địa ngục của Phật giáo đã in sâu vào tâm linh của người Hán. Để hoà hợp với những quan điểm, tín ngưỡng của người dân đối với địa ngục, các tín đồ Phật giáo đã bác bỏ quan niệm Phong Đô Đại Đế Và lựa chọn Thái Sơn phủ quân đổng thời hợp nhất giữa địa ngục với thuyết Thái Sơn trừ quỷ trong tín ngưỡng của dân tộc Hán. Thuyết địa ngục của Phật giáo đã chủ động "kết thông gia" với thuyết địa ngục Thái Sơn trong tín nguong dan gian,thúc đẩy sự hoàn thiện những quan niệm về địa phủ của dân tộc Hán. Điều này căn cứ vào quan niệm địa phủ vốn có từ trước đó, mọi người còn sắp xếp một chỗ ở mới cho quỷ hồn. Cụ thể là mọi người đã tiến hành "cải tạo" địa ngục, nơi các linh hồn Ấn Độ cổ xưa phải đi đến và phải chịu những hình phạt tàn khốc, và đưa về "nhà" mình, biến thành thứ của mình, để bản thân mình sử dụng. Hơn nữa, mọi người còn coi địa vị của địa ngục cũng quan trọng tương tự như thiên đường và tin tưởng rằng, những người đã chết sẽ không lên thiên đường mà đểu đi xuống địa ngục. Ngược lại, thuyết Thái Sơn địa phủ lại dẫn dắt bị mọi nguðilãng quên. Sở dĩ thuyết địa ngục Thái Sơn co the thay the được thuyết Thái Sondika phi là vi địa ngục của Phật giáo đã được thể hiện bằng hình vē khá chi tiết.mô tả rõ nét khiến thế giới của ma quỷ. Vì vậy, tuy mọi người vẫn chưa từng đi đến, chưa từng phải chịu đựng những hình phạt tàn khốc ở đó nhưng chỉ cần nghe thấy hai chữ "địa ngục" đã cảm thấy vô cùng sợ hãi.
Sơ đồ miếu Đông Nhạc Thành phố Bắc Kinh
Trong số các miếu thờ Đông Nhạc Đại Đế còn tổn tại cho đến ngày nay, miếu Đông Nhạc ở thành phố Bắc Kinh là nổi tiếng nhất. Ngôi miếu này do đại tông sư Huyễn giáo Trương Liêu Tôn và đệ tử là Ngô Toàn Tiết góp tiễn xây dựng dưới triều Nguyễn. Miếu Đông Nhạc ở Bắc Kinh được xây dựng và bài trí theo quy chế của đế vương chốn dân gian. Điều này đã thể hiện rõ thái độ sùng bái của người dân đối với vị đế vương cõi âm gian.

Sơ đồ miếu Đông Nhạc Thành phố Bắc Kinh